- #2
là phép mà tgia lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để so sánh vs vẻ đẹp của con người
- #3
* Ước lệ: Là biện pháp diễn đạt bằng hình ảnh có tính chất qui ước thường được dùng trong văn chương cổ.
Ví dụ: dùng hình ảnh “tuyết rơi” để tả mùa đông, “lá vàng rụng” để chỉ mùa thu, “giọt châu” để chỉ giọt nước mắt, “làn thu thuỷ” để chỉ ánh mắt của người con gái.
* Tượng trưng: Là biện pháp diễn đạt cái trừu tượng bằng một hình ảnh cụ thể thường lấy từ cây cỏ, chim muông.
Ví dụ: Hình ảnh cây trúc tượng trưng cho người quân tử, cây tùng tượng trưng cho nhân cách cứng cỏi, vững vàng, tuyết tượng trưng cho tâm hồn trong sáng,...
Ước lệ tượng trưng : là một đặc điểm của nghệ thuật thơ văn cổ. Đó là cách diễn đạt theo qui ước, khuôn mẫu có sẵn làm cho lời thơ, lời văn thêm tao nhã, thâm thuý. Các nhà thơ cổ đặc biệt là Nguyễn Du là người đã có nhiều sáng tạo trong thủ pháp này.
Nguồn: vn.answers.yahoo.com
- #4
Thế nào là phép tượng trưng ước lệ?
Giúp mình với ạ! Cảm ơn!
Là phép nghệ thuật nhà văn, nhà thơ lấy đăc điểm của thiên nhiên để so sánh với đặc điểm của con người đó bạn ( mình nhớ là như vậy)
Lấy ví dụ đơn giản như thế này nhé bạn!
Trong Truyện Kiều ( Nguyễn Du) với đoạn trích " Chị em Thúy Kiều " có câu :
" Hoa cười ngọc thốt đoan trang"
-> Cười tươi như hoa, lời nói thì như ngỗc.
- #6
là sự so sánh giữa con người vs thiên nhiên. Ví dụ: Truyện Kiều của Nguyễn Du ( CHị em THúy KIều - SGK 9 tập 1 trang 81):
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da
....
Làn thu thủy, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
- #7
Lấy vẻ đẹp của n~ thứ trừa tượng so vs vẻ đẹp nhất đinh nào đó